level: Cơ chế tác động của các kháng sinh và cơ chế đề kháng
Questions and Answers List
level questions: Cơ chế tác động của các kháng sinh và cơ chế đề kháng
Question | Answer |
---|---|
Cơ chế tác động của Cephalosporin III là? | Tác động lên vách tế bào vi khuẩn, bằng cách ức chế sự tổng hợp peptidoglycan |
Cơ chế tác động của Fluoroquinolone là? | ức chế 2 enzymes của nhân tế bào vi khuẩn: DNA gyrase và topoisomerase IV --> Không tháo xoắn DNA được --> Không cho DNA nhân lên và do đó ức chế sự tổng hợp acid nucleic |
Cơ chế hoạt động của Nitrofurantoin là: | ngăn chặn hoạt động của DNA, ARN và protein trong quá trình tổng hợp |
Cơ chế tác động của hỗn hợp Trimethoprim và Sufamethoxazole là: | ức chế Dihydrofolate reductase ở vi khuẩn --> Không hình thành vòng purine --> Không nguyên liệu cho ADN và ARN. (cũng có tác động tới con người nên cẩn thận) |
Hỗn hợp thuốc Trimethoprim + Sufamethoxazole: tăng hiệu quả --- lần so với Trimethoprim đơn trị. Tỉ lệ SMZ:TMP = 5:1 (trong viên thuốc) cho tỷ lệ thuốc trong máu là -- | 20 - 100 20 : 1 |
2 cơ chế đề kháng của vi khuẩn với Cephalosporin III là: | 1. Biến đổi chuỗi peptidoglycan: PBP thành PBP2A. 2. Tiết men β-lactamase hoặc ESBL (phiên bản cao cấp hơn của Beta-lactamase). |
2 cơ chế đề kháng Fluoroquinolone (---floxacin) là: | 1. Đột biến thay đổi DNA gyrase (topoisomerase II) 2. Đột biến thay đổi topoisomerase IV |
2 cơ chế đề kháng hỗn hợp SMZ + TMP là: | Đột biến dhfr (dihydrofolate reductase) gen Đột biến dhps (deoxyhyphusine synthase) gen |
Đột biến oqxAB plasmid giúp vi khuẩn tăng tính đề kháng chung với các thuốc cần phải vào trong bào tương (fluoroquinolone, nitrofurantoin) như thế nào? | tổng hợp một bơm để bơm các thuốc ra khỏi vi khuẩn |